Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Khánh Như
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Khánh Như
Xem chi tiết
An Binh
18 tháng 3 2023 lúc 21:22

Tôi đã được nghe một câu chuyện về một chiến sĩ mang tên Văn Ngọc Bé đã hi sinh, sự hi sinh cao cả của anh để đổi lại hòa bình cho chúng ta ngày nay.

Đó là một lần có dấu diệu địch tấn công doanh trại của quân ta. Nhưng tình hình lại trở nên khá im ắng không có động tĩnh gì Chị cơ sở đi về báo tin không có địch càn. Mọi người thở phào tiếp tục bàn kế sách đánh địch. Nhóm bảo vệ chia làm hai canh gác hai đầu… Thế nhưng, thật bất ngờ, hai tốp thám báo giả dạng thường dân, súng ống đeo dọc thân người bỗng từ đâu xuất hiện ngay trên con đập trước nhà. Không kịp nữa rồi! Một loạt trung liên vang lên, khi đó đồng chí Bé bị đạn găm nát hai chân, người đầy thương tích. Mọi người nhanh chóng đáp trả địch bằng súng AK dập tắt ổ trung liên của đối Địch đột nhiên rút quân. Tình hình lúc bấy giờ vô cùng căng thẳng phải lập tức rút quân. Tuy nhiên, khi đó ý kiến đồng chí Văn Ngọc Bé làm cho những người có mặt hôm ấy đều nhóilòng: "Tôi nguyện hi sinh để đánh giặc, Tất cả súng đạn của tui các đồng chí hãy mang đi. Hãy mở khuy hai quả đạn rồi móc vào tay tui, nếu bọn chúng vào, tui sẽ chết cùng chúng. Các đồng chí hãy nhanh chóng đi đi!.

Nghe đồng chí Bé nói vậy, mọi người đều không đồng ý. Nhưng, khi đang chần chừ thì nghe tin địchđã quay trở lại. Trước tình hình quá nguy cấp, nếu ở lại tất cả sẽ cùng chết. cuối cùng tất cả làm theo lời đồng chí Bé…. Trong ngôi nhà lá bé nhỏ, cạnh chiếc cối xay lúa là người đồng đội quyết tử.Xung quanh ngôi nhà chỉ có chuối và tre hóp bốn bề. Trước sân có một con mương chảy qua. Họ lộiđi trong sình lầy, trong tre hóp, trên đầu máy bay OV10, "Rọ gáo" bay rà rà. Anh em rẽ hóp mà đi, lòng đau nhói…".

Và khi họ vừa đi khuất thì bọn thám báo quay trở lại. . Hai chân nát bươm, máu chảy quá nhiều đến kiệt sức, đồng chí Văn Ngọc Bé đã không kịp làm điều mình ấp ủ là nổ tung hai quả lựu đạn trên taycùng với quân thù. Anh nằm sấp, úp mặt xuống mảnh đất quê hương đau thương, trên lưng găm nhiều mảnh đạn thù. Liệt sỹ Văn Ngọc Bé đã cùng với nhiều cán bộ chiến sĩ khác của đơn vị đã dùng máu của mình góp phần viết nên bản tráng ca bất tử của lòng dũng cảm giành lại nền hòa bình cho dân tộc, Nhân dân Việt Nam mãi mãi không bao giờ quên sự hy sinh cao cả của Anh hùng Văn Ngọc Bé.

 
Bình luận (0)
hải đăng 198
29 tháng 5 2023 lúc 20:48

ko biết

Bình luận (0)
kocótên.ok!
19 tháng 8 2023 lúc 18:06
Mình có 3 mẫu tả Chiến dịch Điện Biên Phủ Tóm tắt văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ - Mẫu 1

Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra trong năm mươi sáu ngày đêm. Diễn biến của chiến dịch được chia làm ba giai đoạn. Đợi 1, từ ngày 13 đến 17 tháng 3 năm 1954, quân ta đã tiêu diệt hai cứ điểm là Him Lam và Độc Lập, mở toang cánh cửa phía Bắc và Đông Bắc. Đợt 2, từ ngày 30 tháng 3 đến ngày 30 tháng 4 năm 1954, quân ta kiểm soát các điểm cao, khu trung tâm Điện Biên Phủ nằm trong tầm bắn. Quân địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần cao độ. Đợi 3, từ ngày 1 đến 7 tháng 5 năm 1954, quân ta tổng công kích tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đến ngày 7 tháng 5 năm 1954, chiến dịch Điện Biên Phủ hoàn toàn thắng lợi. Tập đoàn cứ điểm “mạnh nhất Đông Dương” - “pháo đài bất khả xâm phạm” của thực dân Pháp đã bị đánh bại.

Tóm tắt văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ - Mẫu 2

Chiến dịch Điện Biên Phủ là đỉnh cao của cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 của quân và dân ta. Sau năm mươi sáu ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân và dân ta đã đập tan toàn bộ cứ điểm Điện Biên Phủ. Diễn biến của chiến dịch gồm có ba đợt tấn công. Đợt 1 (từ 13 đến 17 tháng 3), hai cứ điểm phòng ngự tốt nhất của địch là Him Lam và Độc Lập bị tiêu diệt, từ đó cánh cửa phía Bắc và Đông Bắc được mở ra để quân ta tiến xuống lòng chảo và khu trung tâm. Đợt 2 (từ 30 tháng 3 đến 30 tháng 4), một đợt tấn công căng thẳng khi ta kiểm soát các điểm cao, khu trung tâm Điện Biên Phủ nằm trong tầm bắn các loại sống của ta, còn quân địch thì rơi vào mất cảnh giác. Đợt 3 (từ 1 đến 7 tháng 5), quân ta tổng công kích tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ngày 7 tháng 5 năm 1954, chiến dịch Điện Biên Phủ đã thắng lợi hoàn toàn.

Tóm tắt văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ - Mẫu 3

Toàn bộ chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra trong năm mươi sáu ngày đêm. Diễn biến được chia làm ba đợt tiến công. Từ ngày 13 đến 17 tháng 3 năm 1954, ta tiêu diệt hai cứ điểm được tổ chức phòng ngự tốt nhất là Him Lam và Độc Lập, mở toang cánh cửa phía Bắc và Đông Bắc cho quân ta chiếm xuống lòng chảo và khu trung tâm. Đợt 2 từ ngày 30 tháng 3 đến ngày 30 tháng 4 năm 1954, ta kiểm soát các điểm cao, khu trung tâm Điện Biên Phủ nằm trong tầm bắn các loại súng của ta. Quân địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần cao độ. Đợi 3 từ ngày 1 đến 7 tháng 5 năm 1954, quân ta tổng công kích tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Vào ngày 7 tháng 5 năm 1954, chiến dịch Điện Biên Phủ hoàn toàn thắng lợi. Quân và dân ta đã đập tan tập đoàn cứ điểm “mạnh nhất Đông Dương” - “pháo đài bất khả xâm phạm” của thực dân Pháp.

Bình luận (0)
NGUYỄN TẤN THỊNH
Xem chi tiết
NGUYỄN TẤN THỊNH
Xem chi tiết
Vy trần
24 tháng 9 2021 lúc 17:33

câu 1:Chiến tranh tàn phá đất nước ta: giặc dốt giặc đói kéo theo giặc ngoại xâm (Năm 1945, hơn hai triệu đồng bào chết đói, 90% dân số nước ta còn mù chữ..). Những hậu quả để lại di chứng đến tận sau này: bệnh nhân chất độc màu da cam, những dư chấn về tâm hồn (ám ảnh về sự chết chóc, nỗi đau mất người thân…).

câu 2:

Lý do phải bảo vệ hòa bình và chống chiến tranh giữa các nước trên thế giới là bởi chúng ta phải bảo vệ hòa bình để ngăn chặn chiến tranh. Tất cả mọi người không ai mong muốn sẽ có chiến tranh xảy ra. Việc chiến tranh diễn ra sẽ mất đoàn kết giữa các nước, phá hoại đất nước, nhà cửa, hao tổn nền kinh tế, phá hỏng nhà cửa, của cải, vật chất.

Ngoài ra, một khi đã có chiến tranh thì những người nông dân phải hy sinh vô tội. Bất kể ai được sinh ra đều có quyền được sống và bảo vệ mạng sống của chính mình. Do vậy, ai cho chiến tranh có quyền cướp đi mạng sống, người thân, của cải vật chất của chúng ta.

tick nha!

Bình luận (0)
Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Tâm Anh
21 tháng 12 2021 lúc 16:51

tham khảo

-    Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.

-    Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.

  -  Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.

-    Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.

+   Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).

+   Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).

+   Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).

-    Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.

-    Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).

-    Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới,  chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.

-    Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.

Bình luận (0)
HACKER VN2009
21 tháng 12 2021 lúc 16:53

Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.

-    Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.

  -  Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.

-    Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.

+   Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).

+   Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).

+   Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).

-    Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.

-    Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).

-    Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới,  chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.

-    Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.

Bình luận (2)
NGUYỄN TẤN THỊNH
Xem chi tiết
Hân Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 21:42

2.Liên hệ

– Tham gia các phong trào bảo vệ hoà bình như:

     + Đi bộ vì hoà bình;

     + Viết thư cho bạn bè quôc tế những vùng có chiến tranh, tham gia các cuộc thi viết bài với chủ đề vì hoà bình…

+ Tham gia các diễn đàn vì hoà bình, chông chiến tranh do trường, địa phương tổ chức;

     + Cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện, đoàn kết, hoà bình;

     + Có ý thức tìm hiểu, tôn trọng văn hoá các dân tộc và các quốc gia khác.

1.Các dân tộc cần học hỏi, tôn trọng lẫn nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Light Stars
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Ninh
Xem chi tiết
Phương Dung
22 tháng 12 2020 lúc 17:54

Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh

Nguyên nhân sâu xa

+ Sự phát triển không đều của các nước đế quốc ,mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt( trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

+ Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.

Nguyên nhân trực tiếp

+ Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.

+ Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi) Đến năm 1914, sự chuẩn bị chiến tranh của 2 phe đế quốc cơ bản đã xong. Ngày 28.6.1914, Áo - Hung tổ chức tập trận ở Bô-xni-a. Thái tử Áo là Phơ-ran-xo Phéc-đi-nan đến thủ đô Bô-xni-a là Xa-ra-e-vô để tham quan cuộc tập trận thì bị một phần tử người Xéc-bi ám sát. Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi. Thế là chiến tranh đã được châm ngòi.

- Nhận xét về hậu quả: Cả hai cuộc chiến tranh thế giới đều gây ra hậu quả hết sức nặng nề về người và của: chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918): 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương,….; chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945): 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương,….

- Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc đấu tranh hòa bình hiện nay:

+ Các cuộc chiến tranh đặc biệt là chiến tranh thế giới đưa đến hậu quả vô cùng nặng nề vì vậy cần có ý thức bảo vệ hòa bình thế giới và đây là trách nhiệm chung của toàn nhân loại.

+ Thế giới hiện nay đang đứng trước nhiều nguy cơ lớn dẫn đến chiến tranh như: tranh chấp xung đột lãnh thổ giữa các quốc gia, khu vực; chiến tranh hạt nhân,…. đặc biệt là nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố vì vậy các quốc gia đều phải chung tay bảo vệ hòa bình đồng thời tăng cường giải quyết các tranh chấp bằng sức mạnh đoàn kết, ….sử dụng các biện pháp hòa bình.

Bình luận (0)